Bài viết này sẽ giới thiệu một phương pháp học đã ra đời khá lâu, và được kiểm chứng về tính hiệu quả và không khó để áp dụng để nâng cao khả năng ghi nhớ của bạn khi học tập và đọc sách đó là Kỹ thuật Feynman.

Rèn cho con biết cách tập trung

Tuy vậy cũng không hợp lý nếu ba mẹ “thả” để con tự do. Học là cả một quá trình và bạn cần biết cách uốn từ từ. Giai đoạn bé còn nhỏ, người lớn vẫn nên rèn cho con biết cách tập trung.

Bằng cách sau, bạn có thể giúp trẻ tập trung tốt hơn khi học:

Có vốn ngoại ngữ tốt không chỉ giúp bé học hỏi được nhiều kiến thức mới từ tài liệu đa dạng. Hơn thế nữa quá trình học cũng giúp các em tư duy logic hơn.

Quá trình tập trung học từ vựng tiếng Anh, học cấu trúc ngữ pháp, cách phát âm…là cách hay để con tìm ra quy luật, biết sắp xếp và suy luận hiệu quả.

Ý nghĩa của việc học tiếng Anh, Pháp, Nhật…từ cơ bản đến nâng cao cũng tương tự như khi học toán tư duy. Qua đây, trẻ suy luận, kết nối thông tin tốt hơn nhiều.

Khuyến khích trẻ giúp đỡ, hướng dẫn người khác một mặt giúp bé có kỹ năng xã hội, kết nối, hợp tác,…khi làm việc nhóm tốt hơn.

Đồng thời, quá trình này còn gợi mở để trẻ sử dụng các quy luật, nguyên tắc,…để chỉ cho bạn mình cách làm việc/học/giải toán hiệu quả hơn, nhanh hơn.

Quá trình kể trên sẽ giúp bé dần rèn được cách suy luận logic, biết sắp xếp các sự vật, hiện tượng một cách thông minh. Tin rằng qua đây, con cũng có tư duy tốt hơn mỗi ngày.

Học toán từ cơ bản đến nâng cao để có nền tảng vững chắc

Gia đình và nhà trường cần đảm bảo để trẻ có các kiến thức toán học cơ bản vững chắc. Đây còn là bước đệm để con học tập hiệu quả hơn trong các chương trình nâng cao.

Chỉ khi có nền tảng toán học vững, bé mới có thể biết tư duy logic tốt hơn. Nhờ vậy, khi gặp bất cứ bài toán hay vấn đề nào cần giải quyết, con sẽ linh hoạt xử trí dễ dàng.

Tận dụng các trò chơi để rèn luyện tư duy logic

Sẽ là sai lầm nếu bạn ép bé vào một khuôn khổ cứng nhắc. Thay vào đó, người lớn cần thấu hiểu đặc tính của trẻ em: ham khám phá, yêu thích chơi đùa.

Do vậy, người hướng dẫn cho con nên tận dụng triệt để điều này để phát triển tư duy logic. Thông qua các trò chơi học toán, bạn có thể giúp não bộ của con suy luận tốt hơn:

Nhờ thế, con có cảm giác thoải mái, không bị gò bó ngay cả khi đang được rèn tư duy logic.

Tư duy phản biện rất có lợi cho trẻ khi học hỏi. Khi phản biện, trẻ cần phân tích và nhìn nhận, xâu chuỗi vấn đề lại. Nhờ đó, nó giúp quá trình rèn luyện tư duy logic thêm hiệu quả.

Qua thời gian, thói quen phản biện giúp trẻ hình thành kỹ năng phân tích, mổ xẻ vấn đề nhanh hơn. Nhờ đó việc tư duy của bé cũng cải thiện tốt hơn. Người lớn nên giúp trẻ biết tư duy phản biện bằng những câu hỏi.

Chẳng hạn như, tại sao thịt sẽ thiu nếu không bảo quản trong tủ lạnh? Tại sao vào mùa thu lá lại rơi? Những bé lớn hơn, bạn có thể để bé tự nhìn vào vấn đề và đưa ra câu hỏi. Quá trình tìm lời thỏa đáng cho các thắc mắc kể trên sẽ giúp con suy luận logic hiệu quả hơn nhiều.

Trẻ có thể học về không gian thông qua các blocks học toán

Bạn hoàn toàn có thể dạy toán tư duy cho trẻ về kiến thức không gian, hình học thông qua các hoạt động gần gũi như:

Nghiên cứu để tìm ra phương pháp học hiệu quả

Phương pháp học tập có vai trò chiến lược trong việc học. Nó là hướng đi, cách tiếp cận giúp trẻ nắm được kiến thức tốt hơn. Do đó, bạn nên giúp trẻ tìm đúng cách học phù hợp. Mỗi trẻ tiếp thu tốt hơn khi phương pháp học tập phù hợp với khả năng, sở thích và ưu thế của trẻ.

⇒ Xem thêm: 7 phong cách học tập bạn cần nắm bắt khi dạy trẻ học

Việc thiết kế một thời gian biểu hợp lý, nghiêm túc, cân bằng giữa chơi, nghỉ… cũng sẽ giúp trẻ có hiệu quả học tập tốt hơn đáng kể. Mặt khác nhờ thế, não bộ cũng có thói quen tư duy, suy luận tốt hơn mỗi ngày.

Dạy toán tư duy cho trẻ mầm non: Bắt đầu từ số đếm

Khi trẻ em tập đếm, chúng thường có thói quen đếm từ số bé nhất cho đến mốc cần thiết. Ví dụ bạn cần 8 chiếc bút chì, các con sẽ nhặt và đếm từng chiếc từ 1 đến 8. Ban đầu, trẻ em đém số trong vô thức mà chẳng cần để ý đến số lượng thực tế.

Đừng quá lo lắng về vấn đề này bạn nhé, chúng tôi sẽ đưa ra một hoạt động bổ ích để phát triển kỹ năng toán học cho bé.

Bạn có thể thử thách con bằng cách yêu cầu chúng đếm đến số cao nhất có thể. Các con cần đếm một cách chậm rãi và không bị ngắt quãng, không được nhờ sự trợ giúp. Các đồ vật có kích cỡ tương đương như: sỏi, viên bi, mảnh xếp hình,…thường được sử dụng để các con luyện đếm.

Đếm các đồ vật quen thuộc hàng ngày

Trong quá trình dạy con tập đếm, bạn nên tận dụng bất cứ đồ vật nào xung quanh con. Từ những bộ phận gần gũi nhất là ngón tay, ngón chân, thức ăn, đồ chơi đến các sự vật trong thiên nhiên như: đá, lá cây, cành cây, quả…Thậm chí, đồ dùng hàng ngày cũng có thể trở thành công cụ học toán tư duy như: quần áo, giày dép, mũ, nắp chai, cuộn giấy…

Ngoài ra, sự hiếu động của trẻ em cũng có thể là động lực học không hề nhỏ. Hãy thử thách bé đếm các bậc cầu thang xem chúng có thể đứng ở bậc cao nhất hay không nhé.

Vì sao cần cho dạy bé học toán tư duy cho trẻ mầm non từ sớm?

Toán tư duy là ngôn ngữ của tư duy logic. Bạn có thể sử dụng nó như một công cụ để hình thành và rèn luyện tư duy cũng như các kỹ năng mềm cần thiết khác cho trẻ nhỏ. Và, nó sẽ đạt hiệu quả cao khi dạy toán tư duy cho trẻ mầm non ngay từ sớm. Bởi, đây là thời điểm não bộ trẻ đang trong thời gian phát triển hoàn thiện, trẻ có thể tiếp thu mọi thứ một cách nhanh chóng.

Theo đó, một nghiên cứu của tiến sĩ Jie-Qi Chen đã chứng minh, trẻ em có tư duy và kỹ năng mềm hình thành sớm sẽ có năng lực tiếp thu kiến thức tốt hơn. Đây là một trong những lợi thế không thể bàn cãi để phụ huynh quyết định dạy toán tư duy cho trẻ càng sớm, càng tốt.

Dựa vào các kiến thức đã học để tiếp nhận bài học mới

Dễ nhận thấy, quá trình học hỏi của trẻ bao gồm hai nội dung. Một là kiến thức cũ bé đã được học, được hiểu, áp dụng và thực hành trước đó. Hai là kiến thức mới chuẩn bị được học.

Hiện nay cả trẻ và nhiều phụ huynh còn lầm tưởng, khi học bài chỉ ôn luyện, nhớ kỹ những thông tin đã được học ở bài trước đó. Tuy nhiên, bạn nên hướng để bé chủ động học kiến thức mới từ các bài học đã biết.

Điều kể trên giúp bé dần có thói quen chủ động tìm kiếm thông tin. Quá trình này còn mang đến khả năng tiếp nhận bài học hiệu quả, sâu hơn. Đặc biệt đây cũng là bước quan trọng để rèn luyện tư duy logic.

Bước 1: Đọc, nghiên cứu ban đầu:

Để bắt đầu, hãy xác định một chủ đề mà người học cần học, đặc biệt chọn những lĩnh vực thiên về lý thuyết. Việc cụ thể hóa sự lựa chọn sẽ giúp ta nên xuất phát từ đâu, xác định những mảng kiến thức cần tập trung.

Tiếp đến, tận dụng khả năng tập trung (attention span) của bản thân và nghiên cứu những tài liệu, giáo trình liên quan để có một nền tảng kiến thức ổn định. Người học cần thực sự đi sâu vào trọng tâm chứ không phải đọc lướt qua văn bản.

Một mẹo nhỏ nên áp dụng là hãy giải thích từng dòng khi đọc bởi cách này cho phép người học hiểu rõ khái niệm ngay trong quá trình học và ghi nhớ nhanh chóng hơn.

Sau khi đã đọc và ngâm cứu các thông tin thì chuẩn bị một tờ giấy và viết về chủ đề đó bằng những gì mình hiểu.

Người học không cần quan trọng đã đầy đủ hay đúng trình tự hay chưa, chỉ cần liệt kê tất cả nội dung bản thân tiếp nhận được và định nghĩa lại bằng các thuật ngữ cơ bản nhất, kèm theo đó là những ví dụ minh họa.

Sự đơn giản là đại diện cho sự hiểu biết, việc sử dụng những từ ngữ “chuyên môn”, “to tát” chỉ khiến chúng ta bị rối, không thể đào sâu vào vấn đề.

Vì vậy điểm mấu chốt là hãy đơn giản hóa nhất có thể lời giải thích của bản thân, đảm bảo rằng kể cả một đứa trẻ lớp 6 cũng có thể hiểu được. Tuy nhiên kĩ năng này là một nghệ thuật, cần có sự kiên trì, thời gian để trau dồi và tiến bộ dần.

Người học cũng có thể thử giảng giải cho những người thân xung quanh để nhận được những phản ứng thực tế từ họ. Những lời góp ý cùng những câu hỏi của đối phương sẽ giúp ta học hỏi, rèn giũa tư duy hơn. Không những vậy, việc giảng dạy sẽ rèn luyện sự tự tin, sự trôi chảy mạch lạc khi giao tiếp và tích lũy vốn ngôn ngữ.